Thứ Sáu, 6 tháng 4, 2018

Phạm Tấn Nghĩa – Con đường khởi nghiệp đầy tâm huyết


Doanh Nhân Phạm Tấn Nghĩa - Người sáng lập, lãnh đạo Anh văn Hội Việt Mỹ (VUS), Hệ thống Trường Dân lập Quốc tế Việt Úc (VAS) và là Nhà Đầu Tư Hệ thống Toán Mathnasium tại Việt Nam. Tốt nghiệp thạc sĩ QTKD tại Đại học Central State, Hoa Kỳ và thạc sĩ quản lý giáo dục tại Đại học New England, Úc. Với quyết tâm và tầm nhìn chiến lược, ông đã xây dựng VUS một hệ thống giáo dục đạt chuẩn quốc tế với hơn 56 cơ sở cùng với hệ thống trường VAS mang lại cơ hội học tập quốc tế cho hàng triệu học viên Việt Nam, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ trong quá trình hội nhập toàn cầu.
Thông tin liên hệ:
Địa chỉ: 2/02 – 2/04 đường O (Garden Court 1), phường Tân Phong, Quận 7, Hồ Chí Minh City
Hotline: (028) 7300 8039
Email: phamtannghia.doanhnhan@gmail.com
Website: https://www.phamtannghia.vn/
#phamtannghia #doanhnhanphamtannghia


Doanh nhân Phạm Tấn Nghĩa tâm sự – “Ban đầu, chính tôi chọn lĩnh vực giáo dục nhưng càng ngày tôi càng thấy mình hợp với nghề nên có lẽ nghề cũng đã chọn tôi. Tôi luôn nghĩ, sinh ra trong xã hội này, ngoài việc lo cho bản thân cần phải có trách nhiệm với xã hội, cộng đồng. Và với giáo dục, tôi có thể liên tục góp phần vào sự phát triển của xã hội.”

Kỹ sư tâm huyết gắn bó với sự nghiệp giáo dục

Trước hết, phải kể đến mỗi năm VUS của Phạm Tấn Nghĩa đã nhận được sự tin tưởng của khoảng 200.000 phụ huynh gửi con theo học tại VUS. Bên cạnh đó, VUS cũng đã tạo điều kiện cho hơn 10.000 học viên được nhận các chứng chỉ Anh ngữ quốc tế hằng năm. Từ khi thành lập đến nay, VUS đã đào tạo hàng triệu học viên, trong đó, nhiều học viên đã có cơ hội du học ở những nước phát triển hay giữ những vị trí quan trọng tại các tập đoàn đa quốc gia.

Làm thế nào mà ông có thể xây dựng được sự nghiệp giáo dục như ngày hôm nay?


Thời điểm cách đây 20 năm, Phạm Tấn Nghĩa là một kỹ sư giỏi, đã quyết định gắn bó với sự nghiệp kinh doanh và giáo dục, đưa VUS trở thành một hệ thống giáo dục uy tín bậc nhất hiện nay tại Việt Nam. Về mặt kinh doanh, khi đầu tư vào một lĩnh vực nào đó, ai cũng đều mong muốn đạt được những thành quả nhất định. Tuy nhiên, khi bắt đầu xây dựng VUS, ông quan niệm phải xây dựng được một chương trình, sản phẩm đào tạo tốt, chất lượng với mức học phí vừa phải, phù hợp với mức thu nhập của đa số người dân Việt Nam để ngày càng có nhiều người có cơ hội tiếp cận với sản phẩm giáo dục. Đó chính là động lực làm việc của ông, vì vậy trong quá trình phát triển VUS, việc tái đầu tư để phát triển và mở rộng luôn được ưu tiên.

“Tôi nghĩ rằng, khi bạn cố gắng làm thật tốt và hết sức mình để tạo ra những giá trị cho cộng đồng và xã hội thì ngày nào đó thành công cũng sẽ mỉm cười với bạn.” Phạm Tấn Nghĩa tâm sự.

Với phương pháp học tiên tiến, học viên của VUS được rèn luyện và phát triển toàn diện các kỹ năng để có một nền tảng Anh ngữ vững chắc và chứng chỉ tiếng Anh quốc tế, giúp các họ tiến xa trên con đường học thuật cũng như sự nghiệp. Thêm vào đó, học viên còn được trang bị những giá trị và kỹ năng sống, tìm hiểu và hấp thụ văn hóa các nước thông qua nội dung bài học, hoạt động ngoại khóa phong phú. Phạm Tấn Nghĩa luôn tự hào vì đem đến được sự an tâm và niềm tin về chất lượng cho học viên, đó cũng là tâm huyết của ông khi gắn bó trọn đời mình với sự nghiệp giáo dục của đất nước.

Tổng Hợp

"Chuẩn quốc tế" trong mắt doanh nhân Việt


Năm 2017 chứng kiến không ít doanh nghiệp (DN) Việt Nam vật lộn với khó khăn khi cánh cửa hội nhập gần như mở toang, sự thâm nhập của DN nước ngoài với công nghệ hiện đại và năng lực tài chính vượt trội gần như lấn lướt trong "cuộc đua" chiếm lĩnh thị trường.

Tuy nhiên, hầu hết DN Việt Nam cho rằng, hội nhập quốc tế là cơ hội tự nhìn lại mình để điều chỉnh quy mô sản xuất, chất lượng sản phẩm, quản trị nguồn lực sao cho phù hợp với quy luật cung cầu thị trường trong nước lẫn xuất khẩu. Nhân số báo đầu tiên của năm Mậu Tuất, Báo Doanh Nhân Sài Gòn ghi nhận ý kiến của một số doanh nhân trong lĩnh vực bán lẻ, xuất khẩu nông sản, xây dựng, du lịch để nghe họ nói về những thành quả đạt được, những khó khăn, thách thức trong năm 2018 cũng như giải pháp phát triển DN.

Thứ Năm, 5 tháng 4, 2018

10 nữ doanh nhân quyền lực nhất thế giới năm 2017


Danh sách 26 nữ doanh nhân quyền lực nhất thế giới năm 2017 của Fortune ghi nhận những người phụ nữ với khả năng chèo lái hàng loạt doanh nghiệp lớn với tổng tài sản 1,1 nghìn tỷ USD.

Hãy cùng điểm qua 10 gương mặt nữ doanh nhân quyền lực nhất trong danh sách này.

10. Ruth Porat



Ảnh: Asa Mathat.
Công ty: Alphabet (Google)
Vị trí: Phó chủ tịch (SVP) kiêm giám đốc tài chính (CFO)
Quốc tịch: Mỹ

Kể từ khi bà nắm vị trí CFO năm 2015, cổ phiếu của Alphabet, công ty mẹ của Google, đã tăng trưởng 70%.
9. Phebe Nakapovic



Ảnh: Telegraph.
Công ty: General Dynamics
Vị trí: Chủ tịch kiêm giám đốc điều hành (CEO)
Quốc tịch: Mỹ

Do chi phí quốc phòng của Mỹ chuyển hướng đầu tư nên doanh thu của General Dynamics sụt giảm, nhưng chiến lược của Nakapovic đang giúp doanh nghiệp phát triển sang hướng mới.
8. Safra Catz



Ảnh: Bloomberg.
Công ty: Oracle
Vị trí: Đồng CEO
Quốc tịch: Mỹ

Bà là kiến trúc sư trưởng cho đợt mở rộng lớn nhất của Oracle khi thuê thêm tới 5.000 nhân sự tại rất nhiều mảng của công ty.

7. Meg Whitman



Ảnh: CNN.
Công ty: Hewlett Packard (HP)
Vị trí: CEO
Quốc tịch: Mỹ

Năm năm sau kế hoạch giải cứu HP của bà đi vào hành động, công ty bắt đầu có lợi nhuận tăng trưởng trở lại dù vẫn phải cắt giảm các mảng.
6. Ginni Rometty



Ảnh: Bloomberg.
Công ty: IBM
Vị trí: Chủ tịch kiêm CEO
Quốc tịch: Mỹ

Áp lực đè lên bà Rometty đang tăng dần khi IBM đang ghi nhận lợi nhuận giảm dần.

5. Sheryl Sandberg



Ảnh: Forbes.
Công ty: Facebook
Vị trí: COO
Quốc tịch: Mỹ

Dưới sự lãnh đạo của Sandberg, doanh số quảng cáo năm 2016 đã tăng tới 57% lên con số khổng lồ 26,9 tỷ USD.

4. Abigail Johnson



Ảnh: CNBC.
Công ty: Fidelity Investments
Vị trí: Chủ tịch kiêm CEO Quốc tịch: Mỹ
Fidelity đang lập kỷ lục doanh thu năm thứ 4 liên tiếp dưới sự điều hành của Abigail Johnson.

3. Marillyn Hewson



Ảnh: Forbes.
Công ty: Lockheed Martin
Vị trí: Chủ tịch kiêm CEO
Quốc tịch: Mỹ

Nữ tướng của tập đoàn vũ khí Lockheed Martin đã giúp giá cổ phiếu doanh nghiệp tăng trưởng 26% cùng doanh thu tăng trưởng 17% trong năm 2016.

2. Indra Nooyi



Ảnh: Ran.org.
Công ty: PepsiCo
Vị trí: Chủ tịch kiêm CEO
Quốc tịch: Mỹ gốc Ấn

Dẹp bỏ nhiều đồn đoán, Nooyi khẳng định bà sẽ không nghỉ hưu trong tương lai gần. Doanh thu của PepsiCo năm 2016 gần như tương đương với năm 2015 nhưng lợi nhuận của doanh nghiệp đã tăng 16%.

1. Mary Barra



Ảnh: Womanomix.
Công ty: General Motor
Vị trí: Chủ tịch kiêm CEO
Quốc tịch: Mỹ

Dưới áp lực cạnh tranh từ nhiều đối thủ lớn như Ford hay Tesla, Barra vẫn giúp GM phát triển ổn định trong khi Ford vừa phải sa thải CEO.

Kế Hoạch Mở Rộng Mathnasium Gấp Đôi Tại Việt Nam Sau Khi Ông Phạm Tấn Nghĩa Gia Hạn Hợp Đồng

  Mathnasium Learning Centers, thương hiệu nhượng quyền quốc tế với hơn 1.100 trung tâm dạy kèm toán trên toàn thế giới, vừa công bố gia hạn...